Thứ Ba, 28 tháng 5, 2013

Kỷ niệm chương UNESCO vinh danh Hồ Chí Minh ở đâu ?

 Nguồn Việt Nam Quê Hương Blog
Tác giả MrLecongnhan. 
Nehrus_250r.jpg

Năm 1987 có 1 Nghị Quyết về việc yêu cầu hỗ trợ của UNESCO cho lễ kỷ niệm trăm năm cho Hồ Chí Minh chứ không có  NghQuyết Tôn Vinh  HCM như ĐCSVN tuyên truyền  .  Nhưng trước năm 1990 ỦY BAN TỐ CÁO TÔI ÁC HỒ CHÍ MINH đã vận động kiều bào Hoa Kỳ, Úc, Canada và Âu Châu, viết thư cho Unesco phản đối Quyết nghị sai lầm kia và vạch trần tội ác Hồ Chí Minh từ khi nắm chánh quyền ở Hà nội  qua các biến cố  như vụ Nhân văn Giai phẩm, cải cách ruộng đất, vụ thảm sát Mậu Thân Huế ... và chứng minh được Ngày 19 Tháng 5 không phải là ngày sinh của Hồ Chí Minh ... Cho nên Giám Đốc Đông Nam Á Sự Vụ UNESCO  lúc đó đã tuyên bố rằng "Chúng tôi không có quyền huỷ bỏ cái nghị quyết. Chúng tôi chỉ làm được một việc là không thi hành cái nghị quyết đó. Và chúng tôi thông báo rằng Thị Xã Paris, Chính Phủ Pháp , UNESCO không tham dự, và UNESCO không tổ chức cái lễ đó tại trụ sở UNESCO và cũng không thi hành cái nghị quyết là sẽ trợ cấp một khoản cho Hà Nội tổ chức tại Hà Nội" ( Trích lời Tiến sĩ Nguyễn Văn Trần_  UNESCO có vinh danh ông Hồ Chí Minh hay không? )

 Vì vậy  Hồ Chí Minh không có KỶ NIỆM CHƯƠNG như ông Nehru của Ấn độ , và không có cái gọi là Giấy Chứng Nhận UNESCO vinh danh HỒ CHÍ MINH về bất kỳ một Vinh danh hay giải thưởng nào của UNESCO.

 
Kỷ niện chương của Jawaharlal Nehru
(Jawaharlal Nehru 1889-1964)


Nehrus_250.jpgNăm 1989, UNESCO đánh một huy chương kỷ niệm một trăm năm ngày sinh của Jawaharlal Nehru, thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ độc lập và vô địch của phong trào không liên kết và đoàn kết quốc tế. Huy chương đã được trình bày tại lễ khai mạc một hội thảo quốc tế về "Nehru, người đàn ông và tầm nhìn của ông" tại UNESCO nhà trong tháng Chín năm đó, tiếp theo là một cuộc triển lãm lớn đến cuộc sống và công việc của mình trong tháng mười một.


Hai năm trước đó, các nước thành viên của UNESCO đã thông qua một nghị quyết Hội nghị chung tỏ lòng tôn kính "tầm nhìn Nehru của hòa bình thế giới, của sự hiểu biết và tình hữu nghị giữa các dân tộc và các quốc gia, và một trật tự thế giới, trong đó các nền văn hóa quốc gia khác nhau được đánh giá cao bởi toàn thể nhân loại. "chân dung của huy chương mặt phải gấu Nehru trong hồ sơ cá nhân, với tên của mình được ghi bằng tiếng Anh và Tiếng Hin-ddi. Ngược lại có logo của UNESCO. có sẵn trong vàng, bạc và đồng Ảnh © UNESCO












Không tìm thấy kỷ niệm chương của  Hồ Chí Minh trong lưu trữ Kỷ niệm chương và sự kiện lịch sử của UNESCO ới đây :

( Anniversaries and Historic Events Series)




20-Anniverasryg_100.jpgKỷ niệm 20 năm UNESCO - đồng mạ vàng - (1966) thêm
  

20-Anniverasryb_100.jpgKỷ niệm 20 năm UNESCO - đồng - (1966) thêm
  

20-Anniverasrys_100.jpgKỷ niệm 20 năm UNESCO - Bạc - (1966) thêm
  

Michelange_100.jpgMichelangelo (1475-1564) - Ấn bản đầu tiên - (1974) thêm
  

Rubens_100.jpgPeter Paul Rubens (1577-1640) - (1977) thêm
  

Aristotle_100.jpgAristotle (384-322 trước Công nguyên) - (1978) thêm
  

Einstein_100.jpgAlbert Einstein (1879-1955) - (1979) thêm
  

Avicenna_100.jpgAvicenna (980-1037) - (1980) thêm
  

JohnPaul_100.jpgĐức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II (1920 - 2005) - (1980) thêm
  

Picasso_100.jpgPablo Picasso (1881-1973) - (1981) thêm
  

Chardin_100.jpgPierre Teilhard de Chardin (1881-1955) - (1981) thêm
  

Bolivar_100.jpgSimón Bolívar (1783-1830) - (1983) thêm
  

Bohr_100.jpgNiels Bohr (1885-1962) - (1985) thêm
  

Hugo_100.jpgVictor Hugo (1802-1885) - (1985) thêm
  

40th_100.jpgKỷ niệm lần thứ 40 của UNESCO - (1986) thêm
  

40thAnn_100.jpgLễ kỷ niệm 40 năm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền - (1988) thêm
  

Nehrus_100.jpgJawaharlal Nehru (1889-1964) - (1989) thêm
  

Soie_100.jpgĐường Tơ Lụa - (1990) thêm
  

Mozart_100.jpgWolfgang Amadeus Mozart (1756-1791) - (1991) thêm
  

Comenius100.jpgJan Amos Comenius (1592-1670) - (1992) thêm
  

Miro_100.jpgJoan Miró (1893-1983) - (1993) thêm
  

Fellini_100.jpgFederico Fellini (1920-1993) - (1994) thêm
  

Ghandi_100.jpgMahatma Gandhi (1869-1948) - (1994) thêm
  

Confucius_100.jpgKhổng Tử (551-475 trước Công nguyên) - (1995) thêm
  

Pasteur_100.jpgLouis Pasteur (1822-1895) - (1995) thêm
  

Continents_100.jpgKỷ niệm 50 năm UNESCO / Ngũ lục - (1996) thêm
  

Taino_100.jpgCác Taino - (1997) thêm
  

Curie_100.jpgMarie Curie (1867-1934) - (1998) thêm
  

50-Anniversary_100.jpgKỷ niệm 50 năm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền - (1998) thêm
  

Guysamin_100.jpgOswaldo Guayasamin (1919-1999) - (1999) thêm
  

Michelangelo_100.jpgMichelangelo (1475-1564) - Phiên bản thứ hai - (2002) thêm
  

Petersburg_100.jpgĐối thoại giữa các nền văn hóa - (2003) thêm
  

Toussaint_100.jpgToussaint Louverture (1743-1803) - (2004) thêm
  

Yukawa_100.jpgHideki Yukawa (1907-1981) - (2005) thêm
  

60medal_front_100.jpgLễ kỷ niệm 60 năm UNESCO - (2005) thêm
  


Sergei Eisenstein (1898-1948) - (2005) thêm
  

unesco_medaille_rumi_thumb.jpgMawlana Jalal-ud-Din Balkhi-Rumi (1207-1273) - (2007) thêm
  

Kết luận :  
Ông Nehru của Ấn độ được UNESCO ra Nghị quyết về việc tổ chức kỷ niệm sinh nhật 100 năm cùng ông Hồ, nhưng không bị vô hiệu hóa như ông Hồ, nên trong hồ sơ lưu của UNESCO  có kỷ niệm chương của ông Nehrukhông có kỷ niệm chương của Ông Hồ:  Điều này đã thêm một bằng chứng hùng hồn về việc UNESCO đã vô hiệu hóa việc  "vinh danh" ông Hồ  .
Nguồn Tư liệu :  
 http://portal.unesco.org/en/ev.php-URL_ID=26018&URL_DO=DO_TOPIC&URL_SECTION=201.html


http://portal.unesco.org/en/ev.php-URL_ID=26461&URL_DO=DO_TOPIC&URL_SECTION=201.html


Phụ lục :
Nhà báo Bùi Tín lúc đó đang có mặt ở Hà Nội, và có tham dự lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông Hồ. Đựơc hỏi về sự tham gia và hỗ trợ của UNESCO đối với họat động ấy, như đựơc ghi trong nghị quyết vinh danh, ông nói: “Vâng. Tôi tham dự cái buổi lễ đó vào buổi sáng Ngày 19-5-1990. Tuyệt nhiên không có một đại diện nào của UNESCO tham dự ở đấy cả. UNESCO không có một đại biểu nào đến dự cả.”

Nhà báo Bùi Tín sau đó đã đến trụ sở của UNESCO ở Paris để tìm hiểu thêm và cho biết:

“Tôi đã đến tận UNESCO để tìm và tôi đã gặp bà Elisabeth là người phụ trách thư viện của UNESCO lớn lắm và bà nắm tất cả hồ sơ chính thức của UNESCO, và bà ấy cũng biết ngay và trả lời tôi trong khoảng 40 phút về nội dung của vấn đề này. Bà xác định rõ là lúc đầu có một nghị quyết có thật của UNESCO nhưng mà nghị quyết đó là thông qua cái đề nghị viết sẵn của đoàn Việt Nam.Thế nhưng trước ngày kỷ niệm hoặc một năm thì cả một phong trào chống đối rất là mạnh mẽ, do đó mà UNESCO chủ trương là không đứng ra để tổ chức cái đó nữa và để cho Việt Nam muốn tổ chức như thế nào thì tuỳ nhưng mà không được lấy danh nghĩa UNESCO. Lúc bấy giờ ông Tổng Thư Ký UNESCO nói rằng nếu muốn xoá bỏ nghị quyết đó thì phải có Đại Hội Đồng UNESCO, mà Đại Hội Đồng UNESCO thì 5 năm mới họp một lần, do đó phải 3 năm nữa mới có thể trình vấn đề đó được.

Cho nên chủ trương của chúng tôi là như thế này, tức là không cung cấp tài liệu và tài chính cho cái kỷ niệm này và cũng không tham dự chính thức cái tổ chức này ở bất cứ đâu, và ngay ở Pháp là trụ sở của UNESCO cũng sẽ không tổ chức gì hết. Nếu phía Việt Nam muốn thì phải thuê một cái phòng nhỏ của UNESCO và cũng không được niêm yết một tài liệu nào nói rõ là UNESCO chủ trương tổ chức lễ kỷ niệm này để coi ông Hồ là danh nhân văn hoá thế giới." (
Nguồn: UNESCO có vinh danh ông Hồ Chí Minh hay không? )
Nguồn : http://wwwvietnamquehuong.blogspot.com/2013/04/ky-niem-chuong-unesco-vinh-danh-ho-chi.html#more

Xem bài và clip liên quan : 
 Giấy Chứng Nhận của UNESCO vinh danh cho Hồ chí Minh ở đâu ?

Unesco đã vô hiệu hóa việc vinh danh ông Hồ. avi - YouTube